Trang 2 của 7 Đầu tiênĐầu tiên 1234 ... CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 69
  1. #11
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    5

    Phân tích kỹ thuật giật xung & giật xoáy

    [img]http://www.************/attachments/image-jpg.65082/[/img]

  2. #12
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    4
    [img]http://www.************/attachments/upload_2015-10-19_8-23-6-png.65083/[/img]



    em trình gà, nhưng hay lắm lời tọc mạch, cho em hỏi chút ạ

    lực đánh f phân tích thành 2 lực f1 và f2. ok
    lực f1 xuyên tâm nên không tạo ra xoáy ? đúng không ạ
    lực f2 là tiếp tuyến tại điểm tiếp xúc, nên tạo ra xoáy ? đúng không ạ

    nếu f2 tạo ra xoáy, m = f*l,

    l ở đây chính là bán kính của bóng (cố định chứ không biến đổi), chứ không phải l như hình vẽ. trên google có tính động năng như sau:

    momen động lượng - định luật bảo toàn momen động lượng - động năng của vật rắn

    1. mômen động lượng
    [color=rgb(0, 0, 179)]là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục, kí hiệu là l và được cho bởi công thức tính: [/color]
    l = iω. đơn vị tính kg.m2/s)
    chú ý : với chất điểm thì mômen động lượng l = mr2ω = mvr (r là khoảng cách từ đến trục quay)

    2. dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định:
    (hình như là phương trình viết dưới dạng phương trình vi phân thôi, nó tính sự biến thiên theo thời gian - @trạng .... cá giải thích)


    3. định luật bảo toàn mômen động lượng
    trường hợp m = 0 thì dl = 0 → l = const
    nếu tổng của momen lực tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật rắn) bằng không thì tổng của momen động lượng của vật rắn (hay hệ vật rắn) được bảo toàn.nếu i = const => γ = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục.
    nếu i thay đổi thì i1ω1 = i2ω2

    4. động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
    · động năng của vật rắn bằng tổng động năng của các phần tử của nó:



    [img]http://www.************/attachments/1-gif.65085/[/img]


    · th vật rắn chuyển động tịnh tiến: khi vật rắn chuyển động tịnh tiến thì mọi điểm trên vật rắn có cùng gia tốc và vận tốc, khi đó động năng của vật rắn:


    [img]http://www.************/attachments/1-gif.65087/[/img]


    trong đó:
    + m: khối lượng vật rắn
    + vc: là vận tốc khối tâm.

    · th vật rắn chuyển quay quanh một trục:



    [img]http://www.************/attachments/1-gif.65088/[/img]


    ; trong đó i là mômen quán tính đối với trục quay đang xét.
    · th vật rắn chuyển vừa quay vừa tịnh tiến:



    [img]http://www.************/attachments/1-gif.65089/[/img]

    chú ý: trong chương trình học bậc thpt ta chỉ xét chuyển động song phẳng của vật rắn (chuyển động mà các điểm trên vật rắn luôn luôn nằm trong các mặt phẳng song song nhau). trong chuyển động này thì ta luôn phân tích ra làm hai chuyển động thành phần:
    + chuyển động tịnh tiến của khối tâm xem chuyển động của một chất điểm mang khối lượng của toàn bộ vật rắn và chịu tác dụng của một lực có giá trị bằng tổng hình học các véc tơ ngoại lực:
    + chuyển động quay của vật rắn xung quanh trục đi qua khối tâm và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo khối tâm dưới tác dụng của tổng các mômen lực đặt lên vật rắn đối với trục quay này.
    khảo sát riêng biệt các chuyển động thành phần này sau đó phối hợp lại để có lời giải cho chuyển động thực.
    · định lý động năng: biến thiên động năng của vật hay hệ vật bằng tổng đại số các công của các lực thực hiện lên vật hay hệ vật.
    biểu thức của định lý : wđ2 – wđ1 =

    theo lý thuyết em vừa dẫn, thì lực f2 tạo ra

    [img]data/attachments/63/63130-12a3817409dda4358d9804f415b26afd.jpg[/img]

    của bóng.

    giải thích của http://muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/chuong 3(2).pdf
    là rõ ràng hơn ạ:


    [img]http://www.************/attachments/upload_2015-10-19_9-56-31-png.65100/[/img]




  3. #13
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    5
    tí nữa viết, máy em đang đơ

  4. #14
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    4
    Trích dẫn Gửi bởi thắng_lốp

    [img]http://www.************/attachments/image-jpg.65082/[/img]
    điểm tiếp xúc cơ bản cho ace chơi mút ten ,stiga,... tuy nhiên chưa kỹ lắm với lại mình chơi mút tàu nên tiếp xúc khác

  5. #15
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    4
    cái em muốn tìm chính là một cú đánh xoáy xuống chống giật hiệu quả, mà chưa tìm được điểm tiếp xúc hợp lý để bóng vẫn vào trong bàn mà xoáy xuống (xoáy lên của đối phương ma sát với mặt vợt mình bật lại trở thành xoáy xuống)

    bác có thể chỉ cho em được không ?

  6. #16
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    6
    Trích dẫn Gửi bởi trạng .... cá
    cái em muốn tìm chính là một cú đánh xoáy xuống chống giật hiệu quả, mà chưa tìm được điểm tiếp xúc hợp lý để bóng vẫn vào trong bàn mà xoáy xuống (xoáy lên của đối phương ma sát với mặt vợt mình bật lại trở thành xoáy xuống)

    bác có thể chỉ cho em được không ?
    bác chặn bóng sao cho bóng chạm tay bác sang bàn đối phương là có tí chuội xuống ngay haha

  7. #17
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    7
    Trích dẫn Gửi bởi trạng .... cá
    cái em muốn tìm chính là một cú đánh xoáy xuống chống giật hiệu quả, mà chưa tìm được điểm tiếp xúc hợp lý để bóng vẫn vào trong bàn mà xoáy xuống (xoáy lên của đối phương ma sát với mặt vợt mình bật lại trở thành xoáy xuống)

    bác có thể chỉ cho em được không ?
    em xem lại cơ bản bb 1 chút ( kiến thức đọc được đường bóng đối phương ). tất cả cú đánh ( giật ) của đối phương hay quả giật lại ( đối giật ) đều là bóng xoáy lên. vậy vối kiến thức vật lý như e thì áp dụng thời điểm cộng độ chuẩn tiết diện mặt vợt khi tiếp xúc với bóng là quá đơn giản.

  8. #18
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    2
    Trích dẫn Gửi bởi trắng đen
    kiếm cái mặt gai dài đấy cho đơn giản, phân tích tìm tòi chi hại não quá.
    em đã mua gai ngắn mizuno rồi đấy, nhưng chịu không nổi, cho đi rồi bác ạ

  9. #19
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    8
    Trích dẫn Gửi bởi archer
    dòng bôi đỏ này sai rồi, nên dĩ nhiên ko bao giờ thực hiện được. tống thẳng vào bóng, tức là f xuyên tâm => f1 = f, f2 = 0, nhưng bóng đến có xoáy, ma sát với mút vợt, tạo phản lực f2' tiếp tuyến, sẽ đảo xoáy của bóng, vì vậy bóng trả lại vẫn là xoáy lên do tác động của vợt mình chứ ko thể gọi là trả nguyên xoáy của đối được. nếu muốn làm vậy chỉ có thể dùng mặt kim loại cực nhẵn dán thay mặt mút.
    sẽ ra xoáy xuống

  10. #20
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    3
    Trích dẫn Gửi bởi archer
    thế này mới đúng là phản ứng của bóng chạm mặt mút anh ạ


    [img]http://www.************/attachments/new-bitmap-image-jpg.65203/[/img]
    có lầm không đấy, vì như thế thì tổng động năng trước và sau sao bằng nhau được ?

    nhìn cái bánh xe ô tô ma sát với mặt đường, thì hình vẽ của mày ngược rồi còn gì ?

    @gaumeo cho ý kiến đi

Trang 2 của 7 Đầu tiênĐầu tiên 1234 ... CuốiCuối

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •